当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
Quá trình 'lột xác' gây choáng váng của Mai Phương Thúy, Ngọc Hân
Phần trình diễn nhạc nước tại ELLE Fashion Show 2022 cũng được thiết kế riêng cho sự kiện lần này, tạo nên một không gian nghệ thuật tổng hòa giữa âm thanh và ánh sáng, giao thoa giữa tinh thần đương đại và cốt lõi truyền thống tinh tế. Một đêm diễn đầy cảm xúc với sự kết hợp lần đầu tiên tại Việt Nam, gây ấn tượng mạnh tới giới mộ điệu thời trang, các nghệ sĩ và khách mời.
Thưởng thức những màn trình diễn tại sự kiện, chị Ngọc Linh chia sẻ: “Quá thú vị và đầy cảm xúc là những gì tôi đã được chiêm ngưỡng tại sự kiện lần này. Khác với mọi năm, Elle Fashion Show năm nay quá ấn tượng với màn nhạc nước và sân khấu hoành tráng, rực rỡ, khiến tôi và các khán giả khác không thể rời mắt. Tôi cảm nhận rõ nét đây sẽ là một khởi đầu mới, như một làn gió mới cho ngành thời trang Việt Nam”.
Địa điểm tổ chức mới lạ
Quay trở lại sau hơn 2 năm, viêc chọn lựa địa điểm tổ chức cho ELLE Fashion Show năm nay cũng được cân nhắc kỹ lưỡng, không chỉ đáp ứng được những tiêu chuẩn quốc tế, mà còn là nơi truyền cảm hứng để đạo diễn thỏa sức sáng tạo. Giữa khuôn viên thoáng đãng của đại đô thị được kỳ vọng thành trung tâm mới của thành phố, sân khấu đặc biệt nhất từ trước đến nay của ELLE Fashion Show được dàn dựng công phu và đậm chất nghệ thuật. Tâm điểm gây chú ý trên sàn catwalk là quả trứng 3D khổng lồ được dựng thủ công cao hơn 10m, dài hơn 23m và những màn trình diễn nhạc nước đầy ngoạn mục.
Được đầu tư với quy mô hoành tráng, địa điểm tổ chức Fashion Show 2022 đã thu hút sự chú ý của hàng ngàn khán giả về sự kỳ vọng hình thành nên một trung tâm thành phố mới sôi động với những tiện ích quy mô trong tương lai gần.
Trước đó, các khán giả và khách mời của ELLE Fashion Show đã có những khoảnh khắc sôi động tại thảm đỏ, giao lưu và thưởng thức tiệc cocktail trong không gian hiện đại của Sales Gallery - khu nhà mẫu kiêm “Lifestyle Hub” (trung tâm tiện ích phong cách sống) lớn bậc nhất Việt Nam. Tại đây, các khách mời được tham quan không gian hết sức đặc biệt của nhà mẫu và được phục vụ tiệc nhẹ trước khi bắt đầu buổi biểu diễn.
Để đánh dấu một khởi đầu có ý nghĩa với sức lan tỏa rộng lớn, ELLE Fashion Show 2022 là show diễn thời trang có quy mô lớn với sân khấu độc đáo, được đầu tư công phu và chăm chút nhất từ trước đến nay của hãng. Đây cũng là điểm đặc biệt của sự kiện, gắn liền với tầm nhìn của Masterise Homes trong việc kiến tạo nên “trung tâm mới” của TP.HCM, nơi diễn ra các sự kiện mang tầm quốc tế cho người dân và du khách.
Tấn Tài
" alt="Điều đặc biệt làm nên thành công của ELLE Fashion Show 2022"/>Doãn Quốc Đam bị nhiễm trùng cơ, áp-xe đùi. Ảnh: FBNV.
Theo lời quản lý, thời gian này, Doãn Quốc Đam đang ghi hình 2 bộ phim. Hầu hết cảnh quay đều cần dùng sức, một số cảnh hành động. Mới nhất, trong dự án điện ảnh đóng cùng Tuấn Hưng, Doãn Quốc Đam phải thực hiện cảnh quay nhảy từ mái nhà xuống đất. Sau đó không lâu, Doãn Quốc Đam bị đau chân, khó di chuyển nên đi khám và được chẩn đoán bị nhiễm trùng cơ.
Cách đây một năm, khi quay phimPhố trong làng, Doãn Quốc Đam cũng gặp chấn thương đầu gối. Nam diễn viên nói vui rằng "như một thói quen" vì đúng một năm sau, anh lại gặp chấn thương ở chân.
Vài năm trở lại đây, Doãn Quốc Đam là diễn viên quen mặt trên sóng giờ vàng. Anh góp mặt trong nhiều dự án với nhiều kiểu vai khác nhau trong Người phán xử, Lặng yên dưới vực sâu, Quỳnh búp bê, Mê cung, Sinh tử, Hướng dương ngược nắng, Hồ sơ cá sấu, Phố trong làng, Thương ngày nắng về, Đấu trí.
Khán giả Việt miêu tả Doãn Quốc Đam là "gã lập dị". Với mọi kiểu vai, nam diễn viên sinh năm 1988 đều biến hóa thành chất riêng của mình và làm cho vai diễn "đời" hơn. Anh cũng là diễn viên không ngại thay đổi ngoại hình, mạo hiểm để vào vai.
(Theo Tiền Phong)
Doãn Quốc Đam bị chấn thương sau cảnh nhảy từ mái nhà xuống đất
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Cùng với đó, 100% bộ, cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai và duy trì mô hình 4 lớp, Trung tâm Giám sát, điều hành an toàn thông tin mạng SOC đã kết nối với Hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia. Mạng lưới ứng cứu sự cố với 219 thành viên, đầy đủ các bộ, ngành, địa phương tham gia.
Đặc biệt, Việt Nam đã cải thiện vượt bậc trên bảng xếp hạng quốc tế với thứ hạng 25 thế giới về Chỉ số An toàn thông tin mạng toàn cầu (GCI) năm 2020 do Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đánh giá.
Tuy nhiên, đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ: Trong bối cảnh dịch Covid-19 đã và đang thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ số tại Việt Nam, những tồn tại trong đảm bảo an toàn thông tin mạng cũng bộc lộ rõ hơn.
Theo đó, một trong những hạn chế cần được tập trung giải quyết là vấn đề an toàn thông tin trong phát triển phần mềm. Thực tế cho thấy, nhiều ứng dụng, nền tảng số được phát triển nhưng chưa chú trọng an toàn thông tin.
Dẫn nghiên cứu của Gartner, đại diện Cục An toàn thông tin cho biết: Theo Gartner, trên thế giới 60% dự án phần mềm áp dụng quy trình DevSecOps (Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành) vào năm 2019 và dự kiến đến năm 2022 con số này là 90%.
Thế nhưng, ở Việt Nam, khoảng 90% phần mềm được phát triển chưa áp dụng quy trình DevSecOps. “Những lỗi sơ đẳng trong phát triển phần mềm có thể gây mất an toàn thông tin nghiêm trọng. Những phần mềm được sử dụng nhiều nếu mất an toàn thông tin sẽ gây hậu quả khó lường”, đại diện Cục An toàn thông tin lưu ý.
Nguyên nhân do các doanh nghiệp ICT chưa dành nguồn lực cho an toàn thông tin khi phát triển phần mềm. Nhân lực phát triển phần mềm thiếu kỹ năng an toàn thông tin. Bên cạnh đó, còn do chủ đầu tư chưa đưa ra yêu cầu an toàn thông tin nghiêm ngặt khi ra đầu bài xây dựng phần mềm.
Sẽ đưa quy trình phát triển phần mềm an toàn trở thành yêu cầu bắt buộc
Thúc đẩy các doanh nghiệp ICT thực hiện quy trình phát triển phần mềm an toàn DevSecOps là một giải pháp được Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin triển khai trong năm 2022 để giải quyết vấn đề an toàn thông tin trong phát triển phần mềm. Cụ thể, các doanh nghiệp ICT cần thay đổi từ quy trình “Phát triển - Vận hành” (DevOps) sang quy trình “Phát triển - An toàn thông tin - Vận hành” (DevSecOps).
![]() |
Bộ TT&TT dự kiến ban hành Khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng khung này. (Ảnh minh họa: Internet) |
Bộ TT&TT dự kiến ban hành Khung phát triển phần mềm an toàn và khuyến khích cơ quan nhà nước lựa chọn nhà phát triển đáp ứng khung này. Tiến tới, quy trình DevSecOps sẽ được đưa thành yêu cầu bắt buộc trong phát triển phần mềm.
Cùng với đó, Bộ TT&TT thúc đẩy các doanh nghiệp ICT sử dụng công cụ đánh giá an toàn mã nguồn phần mềm - Scan Source Code và đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng an toàn thông tin cho nhân lực phát triển phần mềm.
Cũng trong năm 2022, Bộ TT&TT tập trung phát triển các đội ứng cứu sự cố khẩn cấp của 11 lĩnh vực quan trọng - Các CERT lĩnh vực, tham gia vào Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia. Đồng thời, tăng cường hướng dẫn, kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng và ứng cứu sự cố đối với các hệ thống thông tin thuộc 11 lĩnh vực quan trọng này.
Trước đó, nhằm đảm bảo an toàn trong chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, trong năm 2021, Bộ TT&TT đã khởi động Chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng chuyển đổi số quốc gia, các nền tảng số lớn, quan trọng với sự tham gia của nhiều chuyên gia an toàn thông tin trong và ngoài nước.
" alt="Nhân lực phát triển phần mềm còn thiếu kỹ năng an toàn thông tin"/>Nhân lực phát triển phần mềm còn thiếu kỹ năng an toàn thông tin
" alt="7 điểm trúng tuyển vào ĐH Phan Thiết"/>Ảnh Lê Anh Dũng
Theo dữ liệu năm 2021, một số quốc gia có thị phần cao hơn trong chuỗi cung ứng của Apple. Cụ thể, Mỹ tăng từ 7,2% năm 2019 lên 10,7%, Đài Loan từ 6,7% lên 9,5%, Việt Nam từ 2,2% lên 3,7% và Ấn Độ từ chưa tới 1% lên 1,5%. Như vậy, Việt Nam đứng thứ 6 trong chuỗi cung ứng, sau Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc.
Dữ liệu chỉ ra Apple và đối tác đang nỗ lực đa dạng hóa thông qua đầu tư vào Ấn Độ, Việt Nam và tăng cường mua sắm từ Đài Loan (Trung Quốc), Mỹ và các nơi khác. Nó sẽ tái cấu trúc cơ cấu cung ứng toàn cầu, dù Trung Quốc vẫn là địa bàn quan trọng trong nhiều năm tới.
Nhờ tập trung các nhà cung ứng tại Trung Quốc, nơi sản xuất 70% iPhone, Apple đã giành được thắng lợi quan trọng. Tuy nhiên, chiến lược ấy đang thay đổi, không chỉ vì phong tỏa Covid-19 mà còn vì căng thẳng thương mại, địa chính trị ngày một lớn giữa Bắc Kinh và Washington, đe dọa rủi ro dài hạn.
Foxconn bắt đầu mở rộng tại Ấn Độ, bao gồm kế hoạch tăng gấp 4 lần nhân sự tại nhà máy iPhone trong 2 năm, theo Reuters. Trong khi đó, J.P.Morgan dự đoán Apple sẽ chuyển khoảng 5% hoạt động sản xuất iPhone sang Ấn Độ từ cuối năm nay và nâng lên 25% vào năm 2025. Các chuyên gia cũng ước tính 1/4 sản phẩm Apple – Mac, iPad, Apple Watch và AirPods – sẽ sản xuất bên ngoài Trung Quốc vào năm 2025 thay vì 5% hiện nay.
Dữ liệu thường niên của Apple bao trùm hơn 600 địa điểm. Apple không tiết lộ số tiền chi cho mỗi nhà cung ứng và danh sách cũng thay đổi theo từng năm. Họ bao gồm các nhà thầu lắp ráp iPhone, iPad, đồng hồ, tai nghe không dây, cũng như các nhà cung ứng chip, kính, khung nhôm, cáp, bảng mạch và linh kiện khác.
(Theo Reuters)
" alt="Việt Nam đứng thứ mấy trong chuỗi cung ứng Apple?"/>